Skip to main content

Kanji N5 103

Phiên bản 1.1 gồm có 103 chữ cho hán tự JLPT N5. Hi vọng các bạn sẽ có thể thi tốt kỳ thi năng lực tiếng Nhật N5 sắp tới.
⇒Xem và tải PDF từ Saromalang Slides
⇒Xem và tải PDF từ Saromalang Cloud


本表(ほんぴょう) BẢNG CHÍNH
#Hán tựÂm ON (âm)Âm KUN (nghĩa)VIỆTÝ nghĩa
1ANyasu(i)ANyên ổn, an toàn, rẻ
2ICHI, ITSUhito(tsu), hito-NHẤTmột, số một
3INno(mu)ẨMuống
4U, YUUmigiHỮUbên phải
5Uamemưa
6EKIDỊCHtrạm, ga tàu
7ENmaru(i)VIÊNtròn, vòng tròn, tiền Yen
8KAhiHỎAlửa
9KAhanaHOAbông hoa
10KA, GEshimo, sa(geru), o(rosu), ku(daru)HẠbên dưới
11KAnanicái gì
12KAIa(u)HỘIgặp gỡ, hội họp
13GAI, GEsoto, hoka, hazu(reru), hazu(su)NGOẠIbên ngoài, tháo ra
14GAKUmana(bu)HỌChọc tập, môn học
15KAN, KENaidaGIANtrong khoảng, ở giữa
16KI, KEKHÍtinh thần, yêu thích
17KYUU, KUkokono(tsu), kokono-CỬUchín, số chín
18KYUUyasu(mu)HƯUnghỉ ngơi
19GYOsakana, uoNGƯcon cá
20KINkaneKIMvàng, tiền, kim loại
21KUUsora, a(keru), karaKHÔNGkhông khí, bầu trời, rỗng
22GETSU, GATSUtsukiNGUYỆTtháng, mặt trăng
23KENmi(ru), mi(eru), mi(seru)KIẾNnhìn, xem
24GEN, GONi(u)NGÔNnói, ngôn ngữ
25KOfuru(i)CỔcũ, cổ, xưa
26GOitsu(tsu), itsu-NGŨnăm, số năm
27GO, KOUato, oku(reru), nochiHẬUsau, lúc sau, phía sau
28GONGỌtrưa, 12 giờ trưa
29GOkata(ru), kata(rau)NGỮtừ ngữ, kể chuyện
30KOUHIỆUtrường học
31KOU, KUkuchiKHẨUmiệng, cổng
32KOUi(ku), yu(ku), okona(u)HÀNH / HÀNGđi, thực hiện, dòng, ngân hàng
33KOUtaka(i), taka(maru), taka(meru)CAOcao, mắc, tăng, mức
34KOKUkuniQUỐCnước
35KONimaKIMbây giờ, nay
36SAhidariTẢbên trái
37SANmit(tsu), mi-TAMba, số ba
38SANyamaSƠNnúi, đống, gò
39SHIyo(ttsu), yu(tsu), yo-, yon-TỨbốn, số bốn
40SHIkoTỬđứa bé
41JImimiNHĨtai
42JItokiTHỜI (THÌ)thời gian, giờ
43SHICHInana(tsu), nana-, nano-THẤTbảy, số bảy
44SHAkurumaXAxe, xe hơi
45SHAcông ty, đền, xã hội
46SHUteTHỦtay, người
47SHUUCHUtuần (7 ngày)
48JUU, JItoo, to-THẬPmười, đủ
49SHUTSUda(su), de(ru)XUẤTđi ra, cho ra, tham dự
50SHOka(ku)THƯviết, giấy tờ
51JO, NYOonna, meNỮphụ nữ
52SHOUchii(sai), ko-, o-TIỂUnhỏ
53SHOUsuko(shi), suku(nai)THIỂU / THIẾUít, nhỏ tuổi
54JOUue, kami, a(geru), a(garu)THƯỢNGphía trên
55SHOKUta(beru), ku(ru), ku(rau)THỰCăn
56SHINatara(shii), ara(ta), nii-TÂNmới
57JIN, NINhitoNHÂNngười
58SUImizuTHỦYnước
59SEI, SHOUi(kiru), u(mu), ha(yasu), nama, kiSINHsống, sinh ra, tươi sống
60西SEI, SAInishiTÂYphía tây
61SENkawaXUYÊNsông
62SENchiTHIÊNmột ngàn, nhiều
63SENsakiTIÊNlúc trước, tương lai
64ZENmaeTIỀNphía trước
65SOKUashi, ta(riru), ta(su)TÚCchân, đầy đủ, cộng vào
66TAoo(i)ĐAnhiều
67DAI, TAIou(kii), oo(i)ĐẠIto, lớn
68DAN, NANotokoNAMnam, đàn ông
69CHUU, JUUnakaTRUNGbên trong
70CHOUnaga(i)TRƯỜNG / TRƯỞNGdài / người đứng đầu
71TEName, amaTHIÊNtrời, thời tiết
72TENmiseĐIẾMcửa hàng
73DENĐIỆNđiện
74DO, TOtsuchiTHỔđất
75TOUhigashiĐÔNGphía đông
76DOUmichiĐẠOcon đường
77DOKUyo(mu)ĐỘCđọc
78NANminamiNAMphía nam
79NIfuta(tsu), futa-NHỊhai, số hai
80NICHI, JITSUhi, -kaNHẬTngày, mặt trời, Nhật Bản
81NYUUhai(ru), i(ru), i(reru)NHẬPđi vào, cho vào
82NENtoshiNIÊNnăm
83BAIka(u)MÃImua
84HAKU, BYAKUshiro(i), shiroBẠCHmàu trắng
85HACHIyat(tsu), ya(tsu), ya-, you-BÁTtám, số tám
86HANnaka(ba)BÁNmột nửa
87HYAKUBÁCHmột trăm, nhiều
88FUchichiPHỤcha
89BUN, BU, FUNwa(keru), wa(kareru), wa(karu)PHÂN / PHẬNhiểu, phân chia, phút, phần
90BUN, MONki(ku), ki(koeru)VĂNnghe, nghe thấy, hỏi
91BOhahaMẪUmẹ
92HOKUkitaBẮCphía bắc
93BOKU, MOKUki, koMỘCcây, gỗ
94HONmotoBẢNsách, bản chất, đếm cây
95MAIMỖImỗi thứ, mỗi cái, ...
96MAN, BANVẠNvạn, mười ngàn, nhiều
97MEI, MYOUnaDANHtên tuổi
98MOKUmeMỤCmắt, mục kích
99YUUtomoHỮUbạn bè
100RAIku(ru), kita(ru), kita(su)LAItới, tới đây
101RITSUta(tsu), ta(teru)LẬPđứng, thành lập
102ROKUmutt(su), mu(tsu), mu, muiLỤCsáu, số sáu
103WAhanashi, hana(su)THOẠInói chuyện, câu chuyện

(C) Saromalang

Nguồn: Saroma Lang

Link: http://www.saromalang.com/p/kanji-n5-103.html

Comments

Popular posts from this blog

So sánh những framework hỗ trợ viết ứng dụng trên SmartPhone

Khi lập trình trên SmartPhone bạn không nhất thiết phải học những ngôn ngữ đặc thù trên từng loại hệ điều hành thì mới có thể lập trình được. Ví dụ như muốn lập trình trên iOS thì phải học ngôn ngữ Objective-C hay Swift, muốn lập trình được trên Android thì học ngôn ngữ Java, muốn lập trình trên WinPhone thì học ngôn ngữ C#. Hiện nay có rất nhiều những framework giúp đỡ cho các bạn rất nhiều khi các bạn muốn viết trên nhiều nền tảng smartphone bằng ngôn ngữ mà bạn yêu thích. Theo mình thấy thì hiện nay có 3 loại như: Native App, Hybrid Mobile App, Native Cross-Platform App. 1. Native App: là những ứng dụng sử dụng những framework và ngôn ngữ lập trình của hệ thống cung cấp sẵn. Ví dụ như bạn muốn lập trình iOS thì phải cài XCode, học ngôn ngữ Objective-C hay Swift, lập trình Android thì cài Android Studio và học ngôn ngữ Java. - Ưu điểm: Hiệu năng thực thi ứng dụng trên nền tảng nhanh và hiệu quả. Không bị phụ thuộc vào bên thứ 3. Khi phát hành ứng dụng trên những Mobile Store cũng dễ...

Hướng dẫn dùng Serverless sử dụng Lambda AWS

1. Lambda function là gì? AWS Lambda cho phép bạn chạy mã mà không cần cung cấp hay quản lý máy chủ. Bạn chỉ phải trả tiền cho thời gian xử lý thông tin đã sử dụng. Với Lambda, bạn có thể chạy mã cho gần như toàn bộ các loại ứng dụng hay dịch vụ backend – tất cả đều không cần quản trị. Chỉ cần tải đoạn mã của bạn lên và Lambda sẽ lo hết những gì cần làm để chạy và mở rộng mã của bạn với mức độ có sẵn cao. Bạn có thể thiết lập mã của bạn tự động kích hoạt từ các dịch vụ AWS khác, hoặc gọi trực tiếp từ bất cứ ứng dụng web hay di động nào. Chi phí chạy trên lambda function rẻ so với chi phí bạn mua 1 con server, duy trì và quản trị nó ( ví dụ như bạn phải xử lý bất đồng bộ những request, khi lượng user bạn tăng đột biến bạn phải có cơ chế auto scale, chứ không thì server bị sẽ bị treo, khi server bị treo bạn phải tự động khởi động lại sẽ mất thời gian,... ).

Phân biệt biến kiểu Property, Public, Protected, Private trong ngôn ngữ Objective C

- Theo kinh nghiệm làm việc của mình với các bạn trong nhóm khi lập trình Objective-C và cũng đọc qua code của những project cũ. Ít khi nào mọi người để ý và khai báo đúng với ý đồ của từng đối tượng, và vi phạm quy tắc tính đóng gói, tính bảo mật thông tin của đối tượng trong lập trình hướng đối tượng (Tham khảo lý thuyết Lập trình hướng đối tượng tại trang Wiki ). - Theo ngôn ngữ lập trình Java, người ta khuyến khích mỗi khi dùng biến kiểu public thì nên đặt 1 biến private và hỗ trợ những hàm getter/setter để truy suất biến private đó.     + Nguyên nhân họ nói là đảm bảo tính đóng gói, và nếu sau này có thay đổi gì trên biến đó bạn có thể sửa được dễ dàng, chi tiết về vấn đề này ở đây .     + Nói tóm tại thì nguyên nhân chính là có thể kiểm soát được truy xuất đến giá trị của 1 đối tượng từ bên ngoài, có thể dễ dàng mở rộng code bằng cách override lại những hàm getter/setter. - Các bạn có thể áp dụng nguyên tắc đó từ bên Java qua ngôn ngữ lập trình Object...