SAROMA JCLASS xin chào các bạn!
Tiếng Việt của chúng ta có âm Hán Việt và âm thuần Việt, ví dụ:
"Thủy" là âm Hán Việt (nghĩa: nước)
"Nước" là âm thuần Việt
Tiếng Nhật cũng tương tự, có âm Hán Nhật (On'yomi 音読み) và âm thuần Nhật (Kun'yomi 訓読み), ví dụ:
水 すい "sui" là âm Hán Nhật, dùng trong từ ghép như 温水 (onsui, ôn thủy = nước nóng)
水 みず "mizu" là âm Nhật (kun'yomi)
Thực chất "mizu" là một từ thuần Nhật nhưng được viết bằng kanji cho dễ đọc.
Trong bài này SAROMA JCLASS sẽ chỉ cho các bạn cách suy luận từ âm Hán Việt ra âm Hán Nhật.
Các bạn thử suy luận âm Hán Nhật của các từ sau nhé:
Âm Hán Việt: Phát triển, Triển vọng, Quốc gia, Đào tẩu, Tổn thất, Phẩm chất
Âm Hán Nhật: ??
Sự tương đồng phát âm giữa tiếng Nhật và tiếng Việt
Để các bạn thấy được sự tương đồng giữa âm đọc chữ Hán trong 2 ngôn ngữ SAROMA JCLASS đưa ra các ví dụ sau:
Các âm On'yomi có thể có
Ví dụ hàng "a" 「あ」行:
あ あん い いん う うん えい えん お おん おう
a an i in u un ei en o on ou
Ví dụ: 亜(あ)安(あん)意(い)院(いん)宇(う)運(うん)英(えい)宴(えん)汚(お)恩(おん)欧(おう)
Tương tự cho các hàng "ka", "sa", "ta", "na", "ha", "ma", "ra", "za", "da", "ba", "pa".
Thêm vào đó là các âm "ya", "yo", "yu" nhỏ:
しゃ しょ しょう しゅ しゅう
ちゃ ちょ ちょう ちゅ ちゅう
じゃ じょ じょう じゅ じゅう
きゅう にゅう りゅう
きょ きょう にょ にょう ひょう みょう りょ りょう びょう ぴょう
Chú ý: Không có âm "e" mà chỉ có "ei"
Âm ngắn và âm dài (Đoản âm và trường âm tiếng Nhật)
Dưới đây là các cặp âm ngắn và âm dài (phát âm giống nhưng dài gấp đôi):
お:おう、こ:こう、そ:そう、・・・ Âm "o" theo sau bởi "u" hay không
ちょ:ちょう、しょ:しょう、じょ:じょう
ちゅ:ちゅう、しゅ:しゅう、じゅ:じゅう
く:くう、・・・ Âm "u" hay "uu"
Ví dụ:
住所 juusho: Địa chỉ (Âm juu dài, âm sho ngắn)
受賞 jushou: Nhận thưởng (Âm ju ngắn, âm shou dài)
Nguyên tắc suy luận âm On'yomi là thế nào?
Dưới đây là các nguyên tắc chuyển âm Hán Việt thành On'yomi.
(1) Âm ngắn và âm dài
Chữ tiếng Việt mà có trên 4 chữ cái thì thường là âm dài.
Chữ tiếng Việt mà có 3 chữ cái trở xuống thì thường là âm ngắn.
Chữ tiếng Việt có 3 chữ cũng có thể là âm dài.
Ví dụ:
Trường 長 (6 chữ cái) => chou (âm dài)
Sở 所 (2 chữ cái) => sho (âm ngắn)
Thư 書 (3 chữ cái) => sho (âm ngắn)
Thụ 授 (3 chữ cái) => ju (âm ngắn)
Trụ 住 (3 chữ cái) => juu (âm dài)
Chú ý là chữ "lệ" 例 vẫn là "rei" vì không có âm ngắn "e".
(2) Âm "L" trong tiếng Việt là âm "R" trong tiếng Nhật
Ví dụ:
Liên 連 => ren
Luyến 恋 => ren
(4) Kết thúc từ bằng "n" hay "m" trong tiếng Việt thì tiếng Nhật sẽ kết thúc bằng ん ("n")
Ví dụ:
An, am => あん an
Âm => いん in
(5) Kết thúc là "t" trong tiếng Việt thì tiếng Nhật kết thúc là つ (tsu)
Ví dụ:
Tổn thất 損失 => son shitsu
Thất luyến 失恋 => shitsu ren
Tất nhiên 必然 => hitsu zen
Niên mạt (cuối năm) 年末 => nen matsu
Thanh khiết 清潔 => sei ketsu
(6) Kết thúc "P" => Âm dài
Ví dụ: Chấp => shuu, Nạp => nou, Tập => shuu
Chú ý: Kết thúc "P" cũng có thể thành "tsu" như Lập 立 => ritsu
(7) Bắt đầu "N" trong tiếng Việt thì thường là "n" trong tiếng Nhật
Ví dụ: NIÊN => nen, NAM => nan
(8) C, K, KH, GI, H, QU => Hàng "ka"
Cơ, khí, kì, kỉ => ki
Gia => ka, Gian => kan, Giam => kan
Khu => ku, Không => kuu
Cảng => kou, Hàng => kou, Cá => ko, Cố => ko, Khố (kho) => ko, Hồ => ko
Quốc => koku
(9) S, T, TH => Hàng "sa"
Ví dụ: Sơn => son, thất => shitsu, tổn => son, tán => san
(10) Đ, TH=> Hàng "ta"
Tha, Đa => ta
Thái => tai, Đại => tai
Thông => tsu
Đê => tei
Thống => tou, Đô => to, Đông => tou, Đường => tou
(11) N, NH => Hàng "na"
Niên => nen
Nam => nan
Nhuyễn => nan
Niệu => nyou
(12) B, PH, T (T ít) => Hàng "ha"
Bá, Bà, Ba => ha
Phi, Bỉ, Phủ, Bí => hi
Phu, Phủ, Phụ, Phổ => fu
Binh, Bính, Tệ => hei
Phương, Pháp, Pháo, Báo, Bàng => hou
Phát => hatsu
(13) M, V, D, H => Hàng "ma"
Diệu => myou, Ma, Mã => ma, Vô, Vụ, Mâu, Mộng => mu, Danh, Mệnh, Minh => mei, Võng, Mãnh, Manh, Hao, Vong, Vọng => mou
(14) X, Gi, S => sha, CH, T, TH, S => shi, shu, shuu, sho, shou
Xa, Xã, Giả, Sa, Xạ, Thứ, Tả => sha
Thị, Thi, Sĩ, Chí, Sư, Tử, Chỉ, Từ=> shi
Chủ, chu, chủng, tửu, thủ => shu
Châu, tôn, tập, chúng, tu, xú, tù, thu, chấp => shuu
Thư, sở, chư, sơ, thự => sho
Tỉnh, tiểu, chương, thiểu, thưởng, thương, chứng, tướng, tính, thắng => shou
(15) TR, CH, Đ => cha, chuu, cho, chou
Trà => cha
Trung, chú, trụ, trừu, trùng => chuu
Trứ => cho
Trường, chiêu, điệp, đinh, triệu, điều, triều, trương => chou
(16) S, TR, T, TH, Đ (NH, N, GI) => ja, ju, juu, jo, jou
Giả, Tà => ja
Nho, Thụ, Thọ => ju
Súng, Trụ, Tùng, Nhu, Thập, Trọng, Thú, Sung => juu
Tự, trừ, như, nữ => jo
Thượng, trạng, tình, điều, trường, nhượng, thường, tịnh => jou
(17) Âm V => nguyên âm, "b-", "m-"
Ví dụ:
Viên, Viêm => en, Vũ => u, Vi => i
Vong, Vọng => bou
Vạn => man, Vũ => mu, Vô => mu
Các bạn tìm thêm một số quy luật nhé.
Phát triển => hatten (hatsu + ten, biến âm)
Triển vọng => ten bou
Quốc gia => kokka (koku + ka, biến âm)
Đào tẩu => tou sou
Tổn thất => son shitsu
Phẩm chất => hin shitsu
Nguồn: Saroma Lang
Link: http://www.saromalang.com/2011/10/hoc-chu-kanji-suy-luan-am-han-nhat.html
Tiếng Việt của chúng ta có âm Hán Việt và âm thuần Việt, ví dụ:
"Thủy" là âm Hán Việt (nghĩa: nước)
"Nước" là âm thuần Việt
Tiếng Nhật cũng tương tự, có âm Hán Nhật (On'yomi 音読み) và âm thuần Nhật (Kun'yomi 訓読み), ví dụ:
水 すい "sui" là âm Hán Nhật, dùng trong từ ghép như 温水 (onsui, ôn thủy = nước nóng)
水 みず "mizu" là âm Nhật (kun'yomi)
Thực chất "mizu" là một từ thuần Nhật nhưng được viết bằng kanji cho dễ đọc.
Trong bài này SAROMA JCLASS sẽ chỉ cho các bạn cách suy luận từ âm Hán Việt ra âm Hán Nhật.
Các bạn thử suy luận âm Hán Nhật của các từ sau nhé:
Âm Hán Việt: Phát triển, Triển vọng, Quốc gia, Đào tẩu, Tổn thất, Phẩm chất
Âm Hán Nhật: ??
Ô đỏ: 東海道 五 = Tou Kai Dou Go (Đông Hải Đạo - Ngũ)
Sự tương đồng phát âm giữa tiếng Nhật và tiếng Việt
Để các bạn thấy được sự tương đồng giữa âm đọc chữ Hán trong 2 ngôn ngữ SAROMA JCLASS đưa ra các ví dụ sau:
Ma sát: 摩擦 masatsu
Lạc đà: 駱駝 rakuda
Chú ý: 注意 chuu-i
Khê cốc: 渓谷 keikoku (khe núi)
Điện khí: 電気 denki
Cơ sở: 基礎 kiso
Cơ bản: 基本 kihon
Các âm đọc giống nhau vì chúng đều bắt nguồn từ chữ Hán cổ và các bạn có thể suy luận từ âm Hán Việt ra âm đọc On'yomi vì tiếng Việt phát âm phong phú hơn tiếng Nhật. Thứ tự độ phong phú về phát âm trong các nước sử dụng chữ Hán như sau:Việt Nam > Trung Quốc > Triều Tiên > Nhật Bản
Các âm On'yomi có thể có
Ví dụ hàng "a" 「あ」行:
あ あん い いん う うん えい えん お おん おう
a an i in u un ei en o on ou
Ví dụ: 亜(あ)安(あん)意(い)院(いん)宇(う)運(うん)英(えい)宴(えん)汚(お)恩(おん)欧(おう)
Tương tự cho các hàng "ka", "sa", "ta", "na", "ha", "ma", "ra", "za", "da", "ba", "pa".
Thêm vào đó là các âm "ya", "yo", "yu" nhỏ:
しゃ しょ しょう しゅ しゅう
ちゃ ちょ ちょう ちゅ ちゅう
じゃ じょ じょう じゅ じゅう
きゅう にゅう りゅう
きょ きょう にょ にょう ひょう みょう りょ りょう びょう ぴょう
Chú ý: Không có âm "e" mà chỉ có "ei"
Âm ngắn và âm dài (Đoản âm và trường âm tiếng Nhật)
Dưới đây là các cặp âm ngắn và âm dài (phát âm giống nhưng dài gấp đôi):
お:おう、こ:こう、そ:そう、・・・ Âm "o" theo sau bởi "u" hay không
ちょ:ちょう、しょ:しょう、じょ:じょう
ちゅ:ちゅう、しゅ:しゅう、じゅ:じゅう
く:くう、・・・ Âm "u" hay "uu"
Ví dụ:
住所 juusho: Địa chỉ (Âm juu dài, âm sho ngắn)
受賞 jushou: Nhận thưởng (Âm ju ngắn, âm shou dài)
Nguyên tắc suy luận âm On'yomi là thế nào?
Dưới đây là các nguyên tắc chuyển âm Hán Việt thành On'yomi.
(1) Âm ngắn và âm dài
Chữ tiếng Việt mà có trên 4 chữ cái thì thường là âm dài.
Chữ tiếng Việt mà có 3 chữ cái trở xuống thì thường là âm ngắn.
Chữ tiếng Việt có 3 chữ cũng có thể là âm dài.
Ví dụ:
Trường 長 (6 chữ cái) => chou (âm dài)
Sở 所 (2 chữ cái) => sho (âm ngắn)
Thư 書 (3 chữ cái) => sho (âm ngắn)
Thụ 授 (3 chữ cái) => ju (âm ngắn)
Trụ 住 (3 chữ cái) => juu (âm dài)
Chú ý là chữ "lệ" 例 vẫn là "rei" vì không có âm ngắn "e".
(2) Âm "L" trong tiếng Việt là âm "R" trong tiếng Nhật
Ví dụ:
Liên 連 => ren
Luyến 恋 => ren
(4) Kết thúc từ bằng "n" hay "m" trong tiếng Việt thì tiếng Nhật sẽ kết thúc bằng ん ("n")
Ví dụ:
An, am => あん an
Âm => いん in
(5) Kết thúc là "t" trong tiếng Việt thì tiếng Nhật kết thúc là つ (tsu)
Ví dụ:
Tổn thất 損失 => son shitsu
Thất luyến 失恋 => shitsu ren
Tất nhiên 必然 => hitsu zen
Niên mạt (cuối năm) 年末 => nen matsu
Thanh khiết 清潔 => sei ketsu
(6) Kết thúc "P" => Âm dài
Ví dụ: Chấp => shuu, Nạp => nou, Tập => shuu
Chú ý: Kết thúc "P" cũng có thể thành "tsu" như Lập 立 => ritsu
(7) Bắt đầu "N" trong tiếng Việt thì thường là "n" trong tiếng Nhật
Ví dụ: NIÊN => nen, NAM => nan
(8) C, K, KH, GI, H, QU => Hàng "ka"
Cơ, khí, kì, kỉ => ki
Gia => ka, Gian => kan, Giam => kan
Khu => ku, Không => kuu
Cảng => kou, Hàng => kou, Cá => ko, Cố => ko, Khố (kho) => ko, Hồ => ko
Quốc => koku
(9) S, T, TH => Hàng "sa"
Ví dụ: Sơn => son, thất => shitsu, tổn => son, tán => san
(10) Đ, TH=> Hàng "ta"
Tha, Đa => ta
Thái => tai, Đại => tai
Thông => tsu
Đê => tei
Thống => tou, Đô => to, Đông => tou, Đường => tou
(11) N, NH => Hàng "na"
Niên => nen
Nam => nan
Nhuyễn => nan
Niệu => nyou
(12) B, PH, T (T ít) => Hàng "ha"
Bá, Bà, Ba => ha
Phi, Bỉ, Phủ, Bí => hi
Phu, Phủ, Phụ, Phổ => fu
Binh, Bính, Tệ => hei
Phương, Pháp, Pháo, Báo, Bàng => hou
Phát => hatsu
(13) M, V, D, H => Hàng "ma"
Diệu => myou, Ma, Mã => ma, Vô, Vụ, Mâu, Mộng => mu, Danh, Mệnh, Minh => mei, Võng, Mãnh, Manh, Hao, Vong, Vọng => mou
(14) X, Gi, S => sha, CH, T, TH, S => shi, shu, shuu, sho, shou
Xa, Xã, Giả, Sa, Xạ, Thứ, Tả => sha
Thị, Thi, Sĩ, Chí, Sư, Tử, Chỉ, Từ=> shi
Chủ, chu, chủng, tửu, thủ => shu
Châu, tôn, tập, chúng, tu, xú, tù, thu, chấp => shuu
Thư, sở, chư, sơ, thự => sho
Tỉnh, tiểu, chương, thiểu, thưởng, thương, chứng, tướng, tính, thắng => shou
(15) TR, CH, Đ => cha, chuu, cho, chou
Trà => cha
Trung, chú, trụ, trừu, trùng => chuu
Trứ => cho
Trường, chiêu, điệp, đinh, triệu, điều, triều, trương => chou
(16) S, TR, T, TH, Đ (NH, N, GI) => ja, ju, juu, jo, jou
Giả, Tà => ja
Nho, Thụ, Thọ => ju
Súng, Trụ, Tùng, Nhu, Thập, Trọng, Thú, Sung => juu
Tự, trừ, như, nữ => jo
Thượng, trạng, tình, điều, trường, nhượng, thường, tịnh => jou
(17) Âm V => nguyên âm, "b-", "m-"
Ví dụ:
Viên, Viêm => en, Vũ => u, Vi => i
Vong, Vọng => bou
Vạn => man, Vũ => mu, Vô => mu
Các bạn tìm thêm một số quy luật nhé.
= SAROMA JCLASS =
Đáp án cho câu hỏi ở đầu bài viết:Phát triển => hatten (hatsu + ten, biến âm)
Triển vọng => ten bou
Quốc gia => kokka (koku + ka, biến âm)
Đào tẩu => tou sou
Tổn thất => son shitsu
Phẩm chất => hin shitsu
Nguồn: Saroma Lang
Link: http://www.saromalang.com/2011/10/hoc-chu-kanji-suy-luan-am-han-nhat.html
Comments
Post a Comment